Plasma - ong vua mot thoi cua cong nghe ti vi co do net cao
Trong số tất cả các công nghệ hiển thị của ngành công nghiệp
TV, Plasma là cái tên rất thú vị. Trong bài viết dưới đây, D&Q Led
sẽ phân tích đến cho các bạn chi tiết hơn về công nghệ này.
Tivi Plasma là gì?
Như ta đã biết vật chất có 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí - plasma là trạng thái thứ 4 của vật chất, ở trạng thái đó vật chất bị ion hóa hoàn toàn.
Công nghệ TV Plasma được sản xuất dựa trên đèn sáng huỳnh quang. Màn hình tivi được cấu tạo bởi các khoang. Trong mỗi khoang có hai tấm kính được tách nhau bởi một khe hẹp mà giữa đó là khí neon-xenon được thổi vào và đóng kín trong quá trình sản xuất.
Khí được nạp điện trong khoảng thời gian khi TV được sử dụng. Sau đó khí sẽ tạo ra các phần tử phốt pho có màu đỏ, xanh dương và xanh lá cây để tạo nên một điểm ảnh ( pixcel ) cho TV - Một điểm ảnh là một thành phần của ảnh.
Phản ứng Plasma tạo ra tia UV
Ưu điểm
Tivi Plasma có màu sắc rực rỡ: So sánh màu đen của TV Plasma và màu đen của TV LED bạn có thể thấy TV màu đen của tivi Plasma trông sâu hơn, làm nổi bật lên các màu sắc khác, cho hình ảnh chân thật và đẹp hơn rất nhiều.
TV Plasma có giá rẻ hơn: so với tivi LCD và tivi LED, tivi LCD có giá rẻ hơn rất nhiều. Trong nhiều trường hợp bạn có thể mua một chiếc TV Plasma 42 inch với giá chỉ bằng một chiếc tivi LCD 32 inch.
Tivi Plasma với góc nhìn rộng hơn: có nghĩa là bạn không nhất thiết phải ngồi chính diện màn hình tivi mới có thể xem được hình ảnh rõ nét, với tivi Plasma góc nhìn rộng, lên tới 160 độ nên bạn có thể quan sát màn hình rõ nét từ nhiều hướng khác nhau.
Tivi Plasma nổi trội về màu sắc
Nhược điểm
Màn hình của TV Plasma khá bóng, vì vậy sẽ không phù hợp đặt trong những phòng có nhiều cửa sổ và không gian có ánh sáng cao.
Sử dụng TV Plasma gây tốn điện và dễ bị nóng nên người dùng cần chú ý tới vị trí đặt tivi tránh để ở những nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào, nên đặt trong phòng có điều hòa vào mùa hè. Thiết kế khá dày và nặng so với tivi LED hay tivi LCD cùng kích thước.
Hiện tượng burn-in: Trong trường hợp người dùng để ảnh tĩnh trong 30 phút. Sẽ xuất hiện hiện tượng ảnh bị lưu lại dạng vệt mờ trên màn hình trong vài ngày.
Tin buồn cho những tín đồ công nghệ màn hình tivi Plasma
Vào những năm 90, là thời kỳ cạnh tranh mạnh nhất của 2 hãng công nghệ tivi là Plasma và LCD. Thời điểm đó, Plasma nhờ sở hữu chất lượng hình ảnh vượt trội cũng như kích thước lớn hơn nên được xem là sự lựa chọn hàng đầu đối với người tiêu dùng.
Plasma - LCC công cuộc cạnh tranh khốc liệt về công nghệ màn hình
Vào cuối năm 2006, nhu cầu sử dụng tivi Plasma giảm dần, người ta bắt đầu thấy rằng công nghệ TV LCD đang lấy dần thị phần và mọi thứ bắt đầu thay đổi nhanh chóng.
Doanh số của Tivi Plasma giảm mạnh trong khi LCD tăng dần và trở thành vị vua thống trị mới trong ngành công nghiệp TV. Từ công nghệ được xem là dành cho HDTV cao cấp, Plasma bỗng chốc trở thành công nghệ dành cho các HDTV giá rẻ.
Và cuối cùng chuyện gì đến cũng phải đến. Tháng 3/2014 nhà sản xuất TV Plasma lớn nhất thế giới là Panasonic đã tuyên bố sẽ ngưng sản xuất công nghệ tivi Plasma. Và cũng trong năm 2014, cả Samsung và LG cũng đồng loạt ngưng sản xuất TV Plasma, đặt dấu chấm hết cho công nghệ hiển thị Plasma trong ngành công nghiệp TV.
>>> THEO DÕI TÔI TRÊN MẠNG XÃ HỘI <<<
Google+ / Twitter / Instapaper / Pinterest / Linkedin / Tumblr /
VK / WordPress / Blogspot / Vimeo / Linkhay / Quora
Tivi Plasma là gì?
Như ta đã biết vật chất có 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí - plasma là trạng thái thứ 4 của vật chất, ở trạng thái đó vật chất bị ion hóa hoàn toàn.
Công nghệ TV Plasma được sản xuất dựa trên đèn sáng huỳnh quang. Màn hình tivi được cấu tạo bởi các khoang. Trong mỗi khoang có hai tấm kính được tách nhau bởi một khe hẹp mà giữa đó là khí neon-xenon được thổi vào và đóng kín trong quá trình sản xuất.
Khí được nạp điện trong khoảng thời gian khi TV được sử dụng. Sau đó khí sẽ tạo ra các phần tử phốt pho có màu đỏ, xanh dương và xanh lá cây để tạo nên một điểm ảnh ( pixcel ) cho TV - Một điểm ảnh là một thành phần của ảnh.
Phản ứng Plasma tạo ra tia UV
Ưu điểm
Tivi Plasma có màu sắc rực rỡ: So sánh màu đen của TV Plasma và màu đen của TV LED bạn có thể thấy TV màu đen của tivi Plasma trông sâu hơn, làm nổi bật lên các màu sắc khác, cho hình ảnh chân thật và đẹp hơn rất nhiều.
TV Plasma có giá rẻ hơn: so với tivi LCD và tivi LED, tivi LCD có giá rẻ hơn rất nhiều. Trong nhiều trường hợp bạn có thể mua một chiếc TV Plasma 42 inch với giá chỉ bằng một chiếc tivi LCD 32 inch.
Tivi Plasma với góc nhìn rộng hơn: có nghĩa là bạn không nhất thiết phải ngồi chính diện màn hình tivi mới có thể xem được hình ảnh rõ nét, với tivi Plasma góc nhìn rộng, lên tới 160 độ nên bạn có thể quan sát màn hình rõ nét từ nhiều hướng khác nhau.
Tivi Plasma nổi trội về màu sắc
Nhược điểm
Màn hình của TV Plasma khá bóng, vì vậy sẽ không phù hợp đặt trong những phòng có nhiều cửa sổ và không gian có ánh sáng cao.
Sử dụng TV Plasma gây tốn điện và dễ bị nóng nên người dùng cần chú ý tới vị trí đặt tivi tránh để ở những nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào, nên đặt trong phòng có điều hòa vào mùa hè. Thiết kế khá dày và nặng so với tivi LED hay tivi LCD cùng kích thước.
Hiện tượng burn-in: Trong trường hợp người dùng để ảnh tĩnh trong 30 phút. Sẽ xuất hiện hiện tượng ảnh bị lưu lại dạng vệt mờ trên màn hình trong vài ngày.
Tin buồn cho những tín đồ công nghệ màn hình tivi Plasma
Vào những năm 90, là thời kỳ cạnh tranh mạnh nhất của 2 hãng công nghệ tivi là Plasma và LCD. Thời điểm đó, Plasma nhờ sở hữu chất lượng hình ảnh vượt trội cũng như kích thước lớn hơn nên được xem là sự lựa chọn hàng đầu đối với người tiêu dùng.
Plasma - LCC công cuộc cạnh tranh khốc liệt về công nghệ màn hình
Vào cuối năm 2006, nhu cầu sử dụng tivi Plasma giảm dần, người ta bắt đầu thấy rằng công nghệ TV LCD đang lấy dần thị phần và mọi thứ bắt đầu thay đổi nhanh chóng.
Doanh số của Tivi Plasma giảm mạnh trong khi LCD tăng dần và trở thành vị vua thống trị mới trong ngành công nghiệp TV. Từ công nghệ được xem là dành cho HDTV cao cấp, Plasma bỗng chốc trở thành công nghệ dành cho các HDTV giá rẻ.
Và cuối cùng chuyện gì đến cũng phải đến. Tháng 3/2014 nhà sản xuất TV Plasma lớn nhất thế giới là Panasonic đã tuyên bố sẽ ngưng sản xuất công nghệ tivi Plasma. Và cũng trong năm 2014, cả Samsung và LG cũng đồng loạt ngưng sản xuất TV Plasma, đặt dấu chấm hết cho công nghệ hiển thị Plasma trong ngành công nghiệp TV.
>>> THEO DÕI TÔI TRÊN MẠNG XÃ HỘI <<<
Google+ / Twitter / Instapaper / Pinterest / Linkedin / Tumblr /
VK / WordPress / Blogspot / Vimeo / Linkhay / Quora
Nhận xét
Đăng nhận xét